Hoá chất công nghiệp Ecolab là thương hiệu hoá chất lâu đời. Hiện nay chúng rất phổ biến tại các nhà hàng, khách sạn, nhà máy…
Hóa chất công nghiệp là một phần quan trọng trong quá trình vệ sinh nhà cửa, chung cư, văn phòng…Dịch vụ vệ sinh công nghiệp sử dung hóa chất vệ sinh đặc trưng. Tùy theo phương pháp mà có lựa chọn hóa chất phù hợp. Nhiều sản phẩm hóa chất vệ sinh công nghiệp được sử dụng vệ sinh nhà ở. Nhưng cần đảm bảo yếu tố an toàn và hiệu quả làm sạch.
Ecolab là hóa chất vệ sinh công nghiệp có nguồn gốc và công nghệ sản xuất Mỹ. Tập đoàn hóa chất công nghiệp ecolab ra đời từ năm 1923, đổi tên thành ecolab năm 1986. Sản phẩm hóa chất vệ sinh công nghiệp ecoba có mặt trên 160 quốc gia. Được ứng dụng trong nhiều phương pháp vệ sinh.
Hóa chất vệ sinh ecolab được sử dụng nhiều cho nhiều công việc: giặt ghế sofa, giặt thảm công nghiệp, lau kính, đánh bóng sàn nhà… hay sử dụng trong các khu vực đặc biệt như bệnh viện, cần được vệ sinh làm sạch tiêu chuẩn. Đặc điểm hóa chất vệ sinh ecolab:
-
Khả năng làm sạch đến hơn 90% chất bẩn cứng đầu, 99% vi khuẩn bề mặt. Với khả năng phân hủy các liên kết chất bẩn bê mặt cao không làm ăn mòn vật liệu.
-
Khả năng phân hủy nhanh, không tồn dư ảnh hưởng đến sức khỏe con người. An toàn cho vật dụng và môi trường.
-
Mùi thơm hóa chất tổng hợp nhưng dịu nhẹ, không gây sốc hay tác động lên hệ thần kinh.
Hệ thống và công nghệ thân thiện môi trường
-
Hệ thống xử lý nước thải được đầu tư đúng quy chuẩn với công suất 400 m3/ngày/đêm.
-
Hệ thống tái sử dụng nước thải nhằm giảm thiểu tối đa lượng nước thải ra môi trường.
-
Hệ thống xử lý khí thải đảm bảo tiêu chuẩn QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và chất vô cơ.
Lưu ý khi giặt đồ cho khách hàng trong khách sạn và nhà hàng
Vải sợi tự nhiên là các sợi được tạo ra bởi thực vật, động vật như sợi tơ tằm, sợi bông, sợi lanh, lông cừu ...
Sợi tự nhiên là chất hấp thụ mồ hôi tốt và có thể được tìm thấy trong một loạt các kết cấu. Ví dụ, sợi bông làm từ cây bông, tạo ra các loại vải có trọng lượng nhẹ, mềm mại về kết cấu và có thể được sản xuất với nhiều kích cỡ và màu sắc khác nhau. Quần áo làm từ sợi tự nhiên như cotton thường được ưa chuộng hơn quần áo làm từ sợi tổng hợp bởi những người sống ở vùng khí hậu nóng ẩm.
Các loại sợi hóa học thường được sử dụng là sợi viscose, sợi acetate, sợi polypropylen, acrylic, nylon và terylene, v.v. Sản phẩm này không độc hại, không mùi, không khí, chống ẩm và chống mài mòn, và được sử dụng rất nhiều trong khách sạn, nhà hàng, tòa nhà văn phòng, phòng hội nghị và các khu dân cư.
Vải pha trộn được tạo ra khi hai hoặc nhiều loại sợi khác nhau được trộn với nhau để tạo ra một loại vải mới với các đặc tính độc đáo.
Polyester và cotton, kết hợp các đặc tính của sợi tự nhiên và sợi tổng hợp, là một trong những loại vải pha trộn phổ biến nhất. Sợi tự nhiên có nguồn gốc từ thực vật và động vật và chỉ cần tách thủ công và kết hợp lại để các sợi có thể sử dụng được. Tổng hợp được phát triển khoa học từ các hóa chất như dầu mỏ và đòi hỏi xử lý nặng để tạo ra các sợi.
Cotton thoáng khí, nhẹ và mềm mại, làm cho nó rất thoải mái khi mặc như quần áo chống lại da. Tuy nhiên nó cũng có thể nhăn hoặc co lại khi rửa. Polyester rất bền, không nhăn hay co và giữ màu tốt. Tuy nhiên, nó không thở và có thể không thoải mái và có mùi khi mặc.
Pha trộn hai loại vải này tạo ra một chất liệu thoải mái, chống nếp nhăn và giữ hình dạng và màu sắc tốt. Polyester và cotton đã là một lựa chọn phổ biến cho áo sơ mi công sở vì nó thoải mái khi mặc mỗi ngày nhưng lại dễ chăm sóc và bền lâu.
Cách giặt một số loại trang phục đúng cách
Giặt riêng từng loại màu để tránh bị loang màu trên áo
Hình in trên áo dễ bị bong tróc nên lộn tráo áo trước khi giặt
Nhiệt độ tối đa khi giặt áo thun là 40 độ C
Với áo thun màu không sử dụng thuốc tẩy khi giặt. Tránh sử dụng nước giặt có tính chất tẩy rửa mạnh để tránh bạc màu áo
Không dùng quá nhiều nước xả vải để tránh áo thun bị nhàu và mất form
Cài toàn bộ khuy áo sơ mi trước khi giặt để tránh mất form áo
Để tránh bị phai màu nên phân loại và giặt riêng từng loại màu áo sơ mi
Đọc kỹ hướng dẫn giặt áo sơ mi của nhà sản xuất
Trước khi giặt quần jean nên lộn trái và cài khuy kéo khóa để tránh bị rách và bạc màu
Khi giặt quần jean không dùng nước giặt có tính chất tẩy rửa mạnh
Không ngâm áo - quần jean trong nước giặt quá lâu để tránh bị phai màu quần áo
Không cần thiết phải sử dụng nước xả vải cho đồ jean
Phơi đồ jean ở nơi thông thoáng, tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp
Phân loại áo dài lụa theo màu và giặt riêng để tránh vị loang màu
Ngâm áo dài lụa trong nước giặt có pha loãng với nước ấm trong vòng 5 phút
Với những vết bẩn cục bộ trên áo phải vò tay thì vò nhẹ nhàng tránh làm nhàu áo
Cho thêm một ít giấm ở nước xả cuối để khử mùi nước giặt và lấy lại độ bóng cho áo lựa
Không vắt mạnh để tránh làm nát áo, mất form
Phơi áo lụa ở nơi thông thoáng, tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp
Nếu có thể, giặt áo vest bằng tay, giặt nhẹ nhàng sẽ giữ được form áo tốt nhất
Sau khi giặt xong, treo áo lên móc chuyên dụng không cần vắt và để khô tự nhiên
Sử dụng là hơi, thổi form để lấy lại form áo đẹp nhất sau khi giặt
Sử dụng khăn ẩm để lau hết bụi trên trang phục da
Dùng bàn chải và nước giặt đã pha loãng chà nhẹ nhàng lên vết bẩn, sau đó lau lại bằng nước sạch
Phơi trang phục da ở nơi thoáng gió, tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp
Đánh một ít si lên trang phục da sau khi khô sẽ khiến đồ da trở nên mới hơn.
Đầu tiên treo quần áo lên và sử dụng gậy đập nhẹ cho bay bớt bụi dính trên quần áo
Lót một lớp vải sạch lên quần áo dạ trước khi là. Là đi là lại nhiều lần để lớp bụi trên bề mặt quần áo dạ bị hút hết vào lớp vải lót kết hợp thường xuyên giặt miếng vải đến khi thấy quần áo sạch thì dừng lại
Không sử dụng máy giặt để giặt trang phục nhung sẽ làm nhàu, nát và giảm khả năng giữ ấm
Dùng bàn chải và nước giặt pha loãng chà xát nhẹ vết bẩn nhiều lần cho sạch rồi xả bằng nước. Trong nước xả cuối cho thêm một chút giấm để trang phục nhung không còn vương mùi bột giặt. Không vắt mạnh tay sẽ khiến áo quần bị nhăn nhúm khi khô lại.
Dùng xăng nguyên chất để tẩy quần áo bị dính dầu mỡ và giặt lại bằng nước giặt.
Phơi đồ nhung ở nơi râm mát, tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp
Khi trang phục khô, dùng que gỗ đập nhẹ vào quần áo để lấy lại trạng thái ban đầu cho trang phục.